Hàn
Quốc đã yêu cầu Triều Tiên cử ông Kim Yang-gon, quan chức hàng đầu phụ
trách quan hệ liên Triều, tuy nhiên Bình Nhưỡng lại từ chối yêu cầu này
mà không nêu lý do.
Ngày 10/6, một quan chức cấp cao Phủ Tổng thống Hàn Quốc đã
yêu cầu Triều Tiên cử quan chức cấp cao tương đương tham dự hội nghị
liên Triều và nhấn mạnh rằng sự đồng cấp của hai trưởng đoàn tham dự hội
nghị là điểm khởi đầu để xây dựng lòng tin.
Trước đó Hàn Quốc và Triều Tiên đã nhất trí tổ chức các cuộc hội đàm chính phủ với chính phủ đầu tiên ở Seoul vào ngày thứ Tư và thứ Năm sau 6 năm gián đoạn. Chủ đề của các cuộc hội đàm lần này sẽ bao gồm khả năng mở lại khu công nghiệp liên Triều và các dự án kinh tế đang bị đình chỉ cũng như các vấn đề nhân đạo.
Cụ thể hơn, Hàn Quốc đã yêu cầu Triều Tiên cử ông Kim Yang-gon, quan chức hàng đầu phụ trách quan hệ liên Triều, tuy nhiên Bình Nhưỡng lại từ chối yêu cầu này mà không nêu lý do. Chính bất đồng này đã khiến hai bên gọi tên cho các cuộc hội đàm sắp tới đơn giản là “hội đàm chính phủ với chính phủ” mà không phải là “hội đàm cấp chính phủ”.
Quan chức cấp cao Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết: “Điều quan trọng trong hội đàm cấp chính phủ chính là cấp bậc của các đại biểu. Nếu cấp bậc không tương xứng nhau, liệu có xây dựng được lòng tin từ đầu hay không?”
Trước đó, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye đã bày tỏ hy vọng rằng các cuộc hội đàm sắp tới đây sẽ đạt được kết quả. Bà Park Geun-hye cũng đã chủ trì một cuộc họp với Bộ Ngoại giao và Bộ An ninh để thảo luận các chiến lược trong cuộc hội đàm này cũng như các diễn biến khác trên bán đảo Triều Tiên, trong đó có kết quả cuộc gặp gần đây giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Theo các nhà phân tích, việc chấp nhận hội đàm lần này có thể là một nỗ lực của Bình Nhưỡng nhằm xây dựng một hình ảnh ôn hòa hơn trước thềm cuộc gặp giữa ông Obama và Tập Cận Bình. Việc Triều Tiên đề xuất hội đàm lần này được coi là một chiến thắng cho “tiến trình xây dựng lòng tin bán đảo Triều Tiên” của Tổng thống Park Geun-hye, theo đó bà cam kết xử lý cương quyết đối với các đe dọa và hành vi khiêu khích của Triều Tiên nhưng vẫn đồng thời để ngỏ cánh cửa đối thoại.
Trước đó Hàn Quốc và Triều Tiên đã nhất trí tổ chức các cuộc hội đàm chính phủ với chính phủ đầu tiên ở Seoul vào ngày thứ Tư và thứ Năm sau 6 năm gián đoạn. Chủ đề của các cuộc hội đàm lần này sẽ bao gồm khả năng mở lại khu công nghiệp liên Triều và các dự án kinh tế đang bị đình chỉ cũng như các vấn đề nhân đạo.
Quan chức hai nước gặp nhau tại biên giới Triều Tiên-Hàn Quốc
Một trong những vấn đề vướng mắc trong cuộc hội đàm lần này là cấp
quan chức đại diện cho các bên, khi Hàn Quốc tuyên bố sẽ cử một bộ
trưởng tới tham gia hội đàm và yêu cầu Triều Tiên cũng cử một quan chức
cao cấp tương tự.Cụ thể hơn, Hàn Quốc đã yêu cầu Triều Tiên cử ông Kim Yang-gon, quan chức hàng đầu phụ trách quan hệ liên Triều, tuy nhiên Bình Nhưỡng lại từ chối yêu cầu này mà không nêu lý do. Chính bất đồng này đã khiến hai bên gọi tên cho các cuộc hội đàm sắp tới đơn giản là “hội đàm chính phủ với chính phủ” mà không phải là “hội đàm cấp chính phủ”.
Quan chức cấp cao Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết: “Điều quan trọng trong hội đàm cấp chính phủ chính là cấp bậc của các đại biểu. Nếu cấp bậc không tương xứng nhau, liệu có xây dựng được lòng tin từ đầu hay không?”
Trước đó, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye đã bày tỏ hy vọng rằng các cuộc hội đàm sắp tới đây sẽ đạt được kết quả. Bà Park Geun-hye cũng đã chủ trì một cuộc họp với Bộ Ngoại giao và Bộ An ninh để thảo luận các chiến lược trong cuộc hội đàm này cũng như các diễn biến khác trên bán đảo Triều Tiên, trong đó có kết quả cuộc gặp gần đây giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye
Nữ Tổng thống Hàn Quốc đã ra lệnh cho các quan chức chuẩn bị đầy đủ
cho các cuộc hội đàm sắp tới và luôn lưu ý tới “nguyên tắc” của chính
phủ cũng như ý nguyện của nhân dân.Theo các nhà phân tích, việc chấp nhận hội đàm lần này có thể là một nỗ lực của Bình Nhưỡng nhằm xây dựng một hình ảnh ôn hòa hơn trước thềm cuộc gặp giữa ông Obama và Tập Cận Bình. Việc Triều Tiên đề xuất hội đàm lần này được coi là một chiến thắng cho “tiến trình xây dựng lòng tin bán đảo Triều Tiên” của Tổng thống Park Geun-hye, theo đó bà cam kết xử lý cương quyết đối với các đe dọa và hành vi khiêu khích của Triều Tiên nhưng vẫn đồng thời để ngỏ cánh cửa đối thoại.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét